Bỏ qua đến nội dung
Việt Nam Việt Nam
  • English
  • Tiếng Việt

Global Links

  • UNICEF Toàn Cầu
  • High contrast
Việt Nam Việt Nam

Secondary - Vietnamese

    • KHÁM PHÁ UNICEF
      • GIỚI THIỆU VỀ UNICEF
      • CÔNG ƯỚC QUYỀN TRẺ EM
      • TRẺ EM VIỆT NAM
      • CHÚNG TÔI HOẠT ĐỘNG Ở ĐÂU
      • LÀM CHA MẸ
      • TRƯỞNG ĐẠI DIỆN
      • PHÓ ĐẠI DIỆN
      • LÀM VIỆC VỚI UNICEF
      • LIÊN HỆ
  • TRUNG TÂM BÁO CHÍ
Quyên góp

Main navigation

  • Chúng tôi làm gì
  • Nghiên cứu và báo cáo
  • Chuyện của chúng tôi
  • Hành động
Search area has closed.
Search area has opened.
TÌM KIẾMĐóng

Tìm kiếm UNICEF

  • Ngôn ngữ tài liệu bằng:
  • English
  • Tiếng Việt
  • Bài viết (260)
  • Báo cáo (109)
  • Báo cáo hàng đầu (4)
  • Các tin khác (22)
  • Câu chuyện qua ảnh (10)
  • Chiến dịch (14)
  • Chuyên gia (4)
  • Chương trình (69)
  • Đăng tuyển (25)
  • Ghi chép (22)
  • Giải thích (4)
  • Partnership announcement (2)
  • Remarks (2)
  • Tài liệu (18)
  • Thông cáo báo chí (317)
  • Thông tin báo chí (4)
  • Thống kê (2)
  • Tin tức (23)
  • Tiểu sử (4)
  • Trang (45)
  • Tuyên bố (40)
  • Tuyển dụng (20)
  • Video (22)
  • #CHẤM_DỨT_Bạo_Lực (48)
  • #Nối_vòng_tay_lớn_vì_khí_hậu (7)
  • Báo cáo điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ (4)
  • Báo cáo tình hình (12)
  • Bình đẳng giới (3)
  • Biến đổi khí hậu (73)
  • Biến đổi khí hậu và tác động (55)
  • Bóc lột tình dục (10)
  • Bóc lột trẻ em (4)
  • Buôn bán trẻ em (4)
  • Bạo hành trẻ em (10)
  • Bạo lực giới (17)
  • Bạo lực vũ trang (2)
  • Bạo lực với trẻ em (25)
  • Bảo vệ trẻ em (142)
  • Các giải pháp sáng chế nhân đạo (3)
  • Các mục tiêu phát triển bền vững (4)
  • Chăm sóc tiền sản (2)
  • Chính sách kinh tế và xã hội (7)
  • Chính sách xã hội (22)
  • Còi cọc (3)
  • COVAX (57)
  • Covid-19 (347)
  • Cung cấp nước sinh hoạt (6)
  • Cung ứng (4)
  • Cung ứng (1)
  • Cứu trợ thảm họa (25)
  • Cứu trợ và ứng phó khẩn cấp (85)
  • Đào tạo nghề (2)
  • Dinh dưỡng (32)
  • Dinh dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (12)
  • Điện thoại đi động (2)
  • Đổi mới sáng tạo (19)
  • Dữ liệu và báo cáo (2)
  • Gây quỹ (10)
  • Giáo dục (78)
  • Giáo dục cho trẻ em gái (4)
  • Giáo dục cơ bản (17)
  • Giáo dục sớm (14)
  • Giáo dục trong tình trạng khẩn cấp (13)
  • Giáo viên (2)
  • Gìn giữ các gia đình với nhau (4)
  • Hàng hóa cứu trợ khẩn cấp (22)
  • Hàng hóa Y tế (4)
  • Hành động nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp (58)
  • Hành động nhân đạo và trường hợp khẩn cấp (4)
  • Hòa nhập xã hội (8)
  • Hệ thống bảo vệ trẻ em (3)
  • Hỗ trợ tâm lý (7)
  • Hợp tác đối tác (4)
  • Không gian thân thiện với trẻ em (10)
  • Khuyết tật (10)
  • Kế hoạch hành động vắc xin toàn cầu (7)
  • Kết hôn trẻ em (4)
  • Làm cha mẹ (75)
  • Làm mẹ (1)
  • Lao động trẻ em (4)
  • Liên minh GAVI (2)
  • Lũ lụt (6)
  • Lạm dụng tình dục (10)
  • Lập kế hoạch và lập kế hoạch đô thị (2)
  • Mental health (44)
  • Môi trường (20)
  • Ngân sách xã hội (9)
  • Nghèo đói (9)
  • Nuôi con bằng sữa mẹ (10)
  • Nước sạch vệ sinh (35)
  • Phân tích số liệu (6)
  • Phát triển trí não (3)
  • Phát triển trẻ thơ (7)
  • Phát triển trẻ thơ toàn diện (67)
  • Phòng thí nghiệm sáng chế (17)
  • Phương pháp dựa trên quyền con người (2)
  • Quyền con người (4)
  • Quyền được giáo dục (53)
  • Quyền khuyết tật (10)
  • Quyền trẻ em (131)
  • Quyền trẻ em (107)
  • Sáng chế vì trẻ em (28)
  • Suy dinh dưỡng (19)
  • Sản phẩm sáng chế (1)
  • Sức khỏe bà mẹ (24)
  • Sức khỏe sơ sinh (36)
  • Sức khỏe thanh niên và phát triển (19)
  • Sự sống còn của trẻ em (4)
  • Sự tham gia của giới trẻ (12)
  • Sự tham gia của thanh thiếu niên (5)
  • Thanh niên (8)
  • Thay đổi hành vi và xã hội (4)
  • Thay đổi hành vi và Xã hội (2)
  • Thiên tai (29)
  • Thiếu nước sinh hoạt (2)
  • Thể thao (2)
  • Thể thao vì phát triển (2)
  • Tiêm chủng (48)
  • Tiếng nói thanh niên (8)
  • Tiếp cận và hòa nhập (2)
  • Trao quyền cho trẻ em gái (3)
  • Trông giữ trẻ (12)
  • Truyên thông vì phát triển (1)
  • Trường học thân thiện với trẻ em (12)
  • Trẻ em không được cha me chăm sóc (4)
  • Trẻ em khuyết tật (22)
  • Trẻ em mồ côi (2)
  • Tư pháp người chưa thành niên (11)
  • Vi chất dinh dưỡng (13)
  • Viêm phổi (2)
  • Vận động chính sách (18)
  • Vận động xã hội (10)
  • Vắc xin (93)
  • Vệ sinh (4)
  • Vị thành niên (7)
  • Xung đột vũ trang (2)
  • Y tế (77)
  • Bangladesh (2)
  • Châu Âu và Trung Á (2)
  • Đan Mạch (2)
  • Đông Á và Thái Bình Dương (4)
  • Global (67)
  • Israel (4)
  • Kazakhstan (2)
  • Mỹ La Tinh và Ca Ri Bê (2)
  • Nam Á (2)
  • Palestine (4)
  • Peru (2)
  • Philippines (2)
  • Trung Đông và Bắc Phi (4)
  • Úc (2)
  • Việt Nam (963)
  • Ấn độ (6)
Thông cáo báo chí
18 Tháng 5 2022
Cần đẩy mạnh nỗ lực đưa việc điều trị trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính vào luật Việt Nam
https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/c%E1%BA%A7n-%C4%91%E1%BA%A9y-m%E1%BA%A1nh-n%E1%BB%97-l%E1%BB%B1c-%C4%91%C6%B0a-vi%E1%BB%87c-%C4%91i%E1%BB%81u-tr%E1%BB%8B-tr%E1%BA%BB-em-suy-dinh-d%C6%B0%E1%BB%A1ng-c%E1%BA%A5p-t%C3%ADnh-v%C3%A0o-lu%E1%BA%ADt
Hà Nội (Việt Nam) ngày 18 tháng 5 năm 2022 -- UNICEF tiếp tục công bố bằng chứng toàn cầu về mức độ gia tăng của tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em. Tất cả các dạng bệnh này đều phổ biến ở Việt Nam, theo số liệu của giám sát dinh dưỡng thường niên được thực hiện vào năm 2019, ước tính có khoảng 230.000 trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng cấp tính…
Thông cáo báo chí
16 Tháng 5 2022
Hướng tới cộng đồng bền vững, thích ứng thiên tai
https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/h%C6%B0%E1%BB%9Bng-t%E1%BB%9Bi-c%E1%BB%99ng-%C4%91%E1%BB%93ng-b%E1%BB%81n-v%E1%BB%AFng-th%C3%ADch-%E1%BB%A9ng-thi%C3%AAn-tai
Sóc Trăng, ngày 16 tháng 5 năm 2022 – Hôm nay Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam và UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức buổi lễ hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về phòng, chống thiên tai năm 2022 tại tỉnh Sóc Trăng. Tuần lễ Quốc gia về phòng, chống thiên tai diễn ra từ 15- 22/5/2022 với…
Thông cáo báo chí
06 Tháng 5 2022
Sáng kiến An toàn trực tuyến đầu tư thêm 15 triệu USD nhằm thúc đẩy nỗ lực chấm dứt tình trạng bóc lột tình dục và xâm hại trẻ em trực tuyến.
https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/s%C3%A1ng-ki%E1%BA%BFn-to%C3%A0n-tr%E1%BB%B1c-tuy%E1%BA%BFn-%C4%91%E1%BA%A7u-t%C6%B0-th%C3%AAm-15-tri%E1%BB%87u-usd-nh%E1%BA%B1m-th%C3%BAc-%C4%91%E1%BA%A9y-n%E1%BB%97-l%E1%BB%B1c-ch%E1%BA%A5m-d%E1%BB%A9t
New York, ngày 5 tháng 5 - Hôm nay, sáng kiến ​​An toàn trực tuyến của Quỹ Chấm dứt bạo lực (End Violence) đã công bố khoản đầu tư mới trị giá 15 triệu USD hỗ trợ nỗ lực toàn cầu và khu vực trong việc giải quyết vấn đề bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em trực tuyến. Khoản đầu tư mới nhất này sẽ giúp 18 tổ chức xây dựng các hệ thống cấp quốc gia…
Thông cáo báo chí
27 Tháng 4 2022
UNICEF hoan nghênh dự án "Sáng kiến thay đổi tương lai" của Masterise Group tại Việt Nam
https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/unicef-hoan-ngh%C3%AAnh-d%E1%BB%B1-%C3%A1n-s%C3%A1ng-ki%E1%BA%BFn-thay-%C4%91%E1%BB%95i-t%C6%B0%C6%A1ng-lai-c%E1%BB%A7a-masterise-group-t%E1%BA%A1i
TP. HỒ CHÍ MINH (Việt Nam), ngày 27 tháng 4 năm 2022 – Masterise Group hôm nay công bố một chương trình Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để hỗ trợ Việt Nam trong thời kỳ hậu COVID-19 và ứng phó với thiên tai thường xuyên xảy ra.  Trọng tâm của chương trình này là dự án "Sáng kiến thay đổi tương lai" , nhằm tạo ra  sự thay đổi tích cực và định…
Các tin khác
27 Tháng 4 2022
UNICEF: Vaccine là lựa chọn tốt nhất
https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/unicef-vaccine-l%C3%A0-l%E1%BB%B1a-ch%E1%BB%8Dn-t%E1%BB%91t-nh%E1%BA%A5t
(Chinhphu.vn) - Nước ta đang triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi tại tất cả các tỉnh, thành phố. Bà Rana Flowers, Trưởng Đại diện Quỹ Nhi đồng của Liên Hợp Quốc (UNICEF) tại Việt Nam, khuyến khích các bậc cha mẹ tận dụng cơ hội này để đảm bảo rằng con em mình được bảo vệ khỏi các tác động do COVID-19., Tiêm cho trẻ 5 -11 tuổi: Cơ hội bảo vệ sức khoẻ trẻ em trước đại dịch , Trả lời phỏng vấn Báo Điện tử Chính phủ, bà Rana Flowers, Trưởng Đại diện UNICEF tại Việt Nam nhận định, tuy Việt Nam đã đến cuối của làn sóng dịch đợt này nhưng hoàn toàn không có gì đảm bảo rằng sẽ không có làn sóng khác và làn sóng tiếp theo sẽ ít nghiêm trọng hơn. Vì COVID-19 vẫn chưa chấm dứt nên vaccine vẫn là lựa chọn tốt nhất để giảm tỉ lệ…,  Ba yếu tố dẫn đến thành công trong chiến dịch tiêm chủng, Chỉ hơn 1 năm trước đây, Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều khó khăn trong đảm bảo cung cấp đủ vaccine do hạn chế và thiếu hụt nguồn vaccine trên toàn cầu. Nhưng hiện nay, với chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử, Chính phủ đã huy động sự tham gia của các bộ, ngành, cơ quan, sự ủng hộ của toàn dân, các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên…
Thông cáo báo chí
27 Tháng 4 2022
UNICEF và WHO cảnh báo về “cơn bão” hội tụ đầy đủ các điều kiện gây bùng phát bệnh sởi, ảnh hưởng đến trẻ em
https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/unicef-v%C3%A0-who-c%E1%BA%A3nh-b%C3%A1o-v%E1%BB%81-c%C6%A1n-b%C3%A3o-h%E1%BB%99i-t%E1%BB%A5-%C4%91%E1%BA%A7y-%C4%91%E1%BB%A7-c%C3%A1c-%C4%91i%E1%BB%81u-ki%E1%BB%87n-g%C3%A2y-b%C3%B9ng-ph%C3%A1t-b%E1%BB%87nh
NEW YORK/GENEVA, ngày 27 tháng 4 năm 2022 - WHO và UNICEF cảnh báo rằng sự gia tăng số ca mắc bệnh sởi trong tháng 1 và tháng 2 năm 2022 là một dấu hiệu đáng lo ngại về nguy cơ lây lan các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc xin và có khả năng gây ra những làn sóng bùng phát dữ dội hơn, đặc biệt là bệnh sởi ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ em vào năm 2022…
Bài viết
26 Tháng 4 2022
Những câu chuyện thành công của vắc-xin COVID-19
https://www.unicef.org/vietnam/vi/node/3136
Trọng tâm của UNICEF khi hỗ trợ việc thực hiện những nỗ lực tiêm chủng vắc-xin lớn nhất trong lịch sử là để nhằm đảm bảo rằng mọi cộng đồng đều được bảo vệ trước dịch bệnh COVID-19. Kể từ khi ​​ sáng kiến COVAX  bắt đầu được triển khai vào tháng 2 năm 2021, đã có hơn 1,4 tỷ liều vắc-xin được tiêm cho người dân tại hơn 140 quốc gia. Đối với một số…, Nhờ có thêm nhiều vắc-xin và những nỗ lực của các tình nguyện viên, tỷ lệ tiêm chủng tại Bangladesh đã gia tăng mạnh mẽ , Khi những liều vắc-xin COVID-19 đầu tiên do COVAX tài trợ có mặt tại thủ đô Dhaka của Bangladesh vào tháng 6 năm 2021, chưa đến 4% tổng số người trưởng thành được tiêm đủ số mũi vắc-xin. Chưa đầy một năm sau đó, con số này đã gia tăng một cách đáng kể. Vào đầu tháng 4, 67% dân số đã được tiêm đủ hai mũi vắc-xin. COVAX đóng một vai trò quan trọng…, Nhờ có vắc-xin COVID-19, một người ông và một người bà ở Peru giờ đã có thể gặp mặt và ôm những đứa cháu của mình , Artemio Baldoceda, một người ông, đã chia sẻ rất nhiều về việc được tiêm vắc-xin COVID-19 có ý nghĩa ra sao đối với ông.  “Tôi rất vui khi có thêm cơ hội được sống để gặp mặt gia đình cũng như con cháu được nhìn thấy tôi. Tôi rất nhớ những đứa cháu của mình. Tôi mong chờ đến giây phút được ôm chúng vào lòng.” Artemio Baldoceda sau khi được tiêm…, Tỷ lệ tiêm chủng của Việt Nam đã tăng vọt chỉ trong vòng nửa năm, có nghĩa hầu hết người trưởng thành hiện đã được tiêm đủ liều vắc-xin chống COVID-19, Tỷ lệ tiêm chủng COVID-19 ở Việt Nam đã gia tăng nhanh chóng trong vài tháng qua. Vào tháng 9 năm 2021, chưa tới 10% tổng số người trưởng thành trên cả nước được tiêm đủ hai liều vắc-xin. Tuy nhiên, đến tháng 4 năm 2022, hơn 78% người trên 12 tuổi đã được tiêm đủ hai mũi vắc-xin. UNICEF đã và đang làm việc với chính phủ Việt Nam để cung cấp vắc-…, Đảm bảo các cộng đồng vùng sâu vùng xa và vùng dễ bị thiên tai ở Philippines được tiếp cận với vắc-xin COVID-19 , Ở Philippines, tỷ lệ tiêm chủng COVID-19 đã tăng lên đáng kể trong thời gian gần đây. Vào tháng 9 năm 2021, chưa đến 18% dân số Philippines được tiêm chủng đầy đủ. Nửa năm sau đó, đến tháng 4 năm 2022, tỷ lệ tiêm chủng tại Philippines hiện đã hơn 59%. Khoảng 1/3 số vắc-xin COVID-19 được tiêm cho người dân Philippines là thông qua sáng kiến ​​COVAX…, COVAX tiến về phía trước, Do số lượng vắc-xin COVID-19 trên thị trường ngày càng tăng, nên hiện nay đã có đủ lượng vắc-xin cần thiết để đáp ứng nhu cầu của các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình. Vì vậy, trọng tâm hiện tại không phải là giải quyết những hạn chế về mặt nguồn cung. Thay vào đó, ưu tiên trong tương lai sẽ dành cho việc đảm bảo người dân được tiêm đủ vắc-…
Bài viết
25 Tháng 4 2022
Những điều cần biết về vắc-xin COVID-19
https://www.unicef.org/vietnam/vi/nh%E1%BB%AFng-c%C3%A2u-chuy%E1%BB%87n/nh%E1%BB%AFng-%C4%91i%E1%BB%81u-c%E1%BA%A7n-bi%E1%BA%BFt-v%E1%BB%81-v%E1%BA%AFc-xin-covid-19
Vắc-xin cứu sống hàng triệu người mỗi năm. Việc phát triển vắc-xin COVID-19 an toàn và hiệu quả là một bước tiến lớn trong nỗ lực toàn cầu của chúng tôi nhằm chấm dứt đại dịch và để chúng ta quay trở lại làm nhiều việc có ích hơn nữa cùng với những người chúng ta yêu thương. Chúng tôi đã thu thập thông tin chuyên gia mới nhất để trả lời một số câu…, Lợi ích của việc tiêm chủng vắc-xin ngừa COVID-19 là gì?, Vắc-xin cứu sống hàng triệu người mỗi năm và vắc-xin COVID-19 có thể cứu sống bạn. Vắc-xin COVID-19 an toàn và hiệu quả, mang lại sự bảo vệ mạnh mẽ chống lại biến chứng nghiêm trọng và tử vong. Theo số liệu của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết những người chưa tiêm phòng có nguy cơ tử vong do COVID-19 cao hơn ít nhất 10 lần so với người đã…, Ai nên tiêm vắc-xin COVID-19 trước?, Mỗi quốc gia thường đặt ra một số nhóm dân cư cần được ưu tiên tiêm vắc-xin COVID-19 sớm. Một trong các nhóm ưu tiên do WHO khuyến nghị là nhân viên y tế tuyến đầu (để bảo vệ hệ thống y tế) và những người có nguy cơ tử vong cao nhất do COVID-19, bao gồm người lớn tuổi và những người mắc bệnh nền. Những nhân viên thiết yếu khác như giáo viên và…, Khi nào bạn không nên tiêm phòng vắc-xin COVID-19?, Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào về việc bạn có nên tiêm vắc-xin COVID-19 hay không, hãy tìm hiểu và tham vấn với nhân viên y tế nơi bạn đang sinh sống. Hiện tại, những người có các tình trạng sức khỏe sau đây không nên tiêm vắc-xin phòng COVID-19 để tránh bất kỳ tác dụng phụ nào có thể xảy ra: Nếu bạn có tiền sử dị ứng nghiêm trọng với bất kỳ thành…, Nếu tôi đã từng nhiễm COVID-19, tôi có nên tiêm vắc-xin không?, Có, bạn vẫn nên tiêm vắc-xin ngay cả khi bạn đã từng nhiễm COVID-19 trước đó. Mặc dù những người hồi phục sau khi nhiễm COVID-19 có kháng thể tự nhiên nhưng vẫn không chắc chắn khả năng miễn dịch đó kéo dài bao lâu hoặc có thể bảo vệ bạn chống lại sự tái nhiễm COVID-19 tốt như thế nào. Vắc-xin cung cấp sự bảo vệ đáng tin cậy hơn, đặc biệt là chống…, Loại vắc-xin COVID-19 nào tốt nhất cho tôi?, Tất cả các loại vắc xin được WHO chấp thuận đã được chứng minh là có hiệu quả cao trong việc bảo vệ bạn khỏi các biến chứng nặng và tử vong do COVID-19. Loại vắc-xin tốt nhất để tiêm là loại có sẵn và bạn có thể tiếp cận để tiêm nhanh nhất. Bạn có thể tìm hiểu thêm các loại vắc-xin đã được phê duyệt trên trang web của WHO . Hãy nhớ rằng, bạn cần…, Vắc-xin COVID-19 hoạt động như thế nào?, Vắc-xin hoạt động bằng cách bắt chước tác nhân truyền nhiễm - vi rút, vi khuẩn hoặc vi sinh vật khác có thể gây bệnh. Điều này "dạy" hệ thống miễn dịch của chúng ta phản ứng nhanh chóng và hiệu quả để chống lại nó. Theo truyền thống, vắc-xin đã thực hiện điều này bằng cách đưa vào cơ thể một dạng tác nhân lây nhiễm đã làm suy yếu cho phép hệ thống…, Vắc-xin COVID-19 có an toàn không?, Có, mặc dù vắc-xin COVID-19 đã được phát triển nhanh nhất có thể, vắc-xin ngừa COVID-19 phải trải qua quá trình kiểm tra nghiêm ngặt trong các thử nghiệm lâm sàng để chứng mình và đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế đã được thống nhất về tính an toàn và hiệu quả. Chỉ khi đáp ứng các tiêu chuẩn này, vắc-xin mới có thể nhận được chứng nhận từ WHO và các…, Làm thế nào mà vắc-xin COVID-19 được phát triển nhanh chóng như vậy?, Các nhà khoa học đã có thể phát triển vắc-xin hiệu quả an toàn trong một khoảng thời gian tương đối ngắn do sự kết hợp của các yếu tố cho phép họ mở rộng quy mô nghiên cứu và sản xuất mà không ảnh hưởng đến độ an toàn: Vì đại dịch lan rộng toàn cầu, nên chúng ta có mẫu bệnh phẩm khá lớn để nghiên cứu và có hàng chục nghìn tình nguyện viên tham gia…, Các tác dụng phụ của vắc-xin COVID-19 là gì?, Vắc-xin được thiết kế để cung cấp cho bạn khả năng miễn dịch mà không có nguy cơ mắc bệnh. Không phải ai cũng bị như vậy, nhưng thông thường sẽ gặp một số tác dụng phụ từ nhẹ đến trung bình sẽ tự biến mất trong vài ngày. Một số tác dụng phụ từ nhẹ đến trung bình mà bạn có thể gặp phải sau khi tiêm chủng bao gồm: Đau nhức cánh tay tại chỗ tiêm Sốt…, Làm cách nào để tìm hiểu thêm về một loại vắc-xin COVID-19 cụ thể?, Bạn có thể tìm hiểu thêm về vắc-xin COVID-19 trên trang web của WHO ., Tôi có thể ngừng các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 ngay sau khi tôi tiêm vắc-xin không?, Hãy tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 để bảo vệ bản thân, gia đình và bạn bè nếu vẫn còn các ca nhiễm COVID-19 ở nơi bạn đang sống, ngay cả sau khi bạn đã tiêm vắc-xin. Vắc-xin COVID-19 có hiệu quả cao trong việc chống lại các biến chứng nghiêm trọng và tử vong, nhưng không có vắc xin nào có hiệu quả 100% ngăn chặn việc…, Tôi vẫn có thể bị nhiễm COVID-19 sau khi tôi đã tiêm vắc-xin không? 'Trường hợp đột phá' là gì?, Sau khi tiêm vắc-xin bạn vẫn có thể bị nhiễm COVID-19. Trong những trường hợp như vậy, nhiều khả năng người nhiễm COVID-19 chỉ có các triệu chứng nhẹ. Rất may là sau khi tiêm vắc-xin khả năng bảo vệ của kháng thể chống lại chuyển biến nghiêm trọng và tử vong là khá cao. Với sự ra đời của nhiều biến chủng mới của COVID-19 như Omicron đã làm việc…, Sự bảo vệ của vắc-xin COVID-19 kéo dài trong bao lâu?, Các nghiên cứu vẫn đang được tiến hành để xác định thời gian bảo vệ của vắc-xin COVID-19. Theo WHO, hầu hết mọi người được bảo vệ mạnh mẽ trước chuyển biến nghiêm trọng và tử vong trong ít nhất sáu tháng. Khả năng miễn dịch này có thể giảm nhanh hơn đối với một số người, bao gồm cả các nhóm tuổi lớn hơn và những người có bệnh nền., Vắc-xin COVID-19 có bảo vệ bạn chống lại các biến chủng như Delta và Omicron không?, Vắc-xin COVID-19 được WHO phê duyệt đã tiếp tục minh chứng có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa biến chuyển nặng và tử vong, bao gồm cả hiệu quả chống lại biến chủng Delta . Tuy nhiên, vắc-xin cung cấp ít khả năng bảo vệ chống lại sự lây nhiễm từ Omicron, hiện là biến chủng thống trị trên toàn cầu. Đó là lý do tại sao điều quan trọng là phải tiêm…, Tôi có cần tiêm nhắc lại không?, Các mũi vắc-xin tăng cường hay còn gọi là mũi tiêm nhắc lại đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ bạn khỏi chuyển biến nặng phải nhập viện và tử vong. Về thời điểm tiêm nhắc lại, đặc biệt nếu bạn thuộc nhóm nguy cơ cao, bạn nên tuân theo các khuyến cáo của cơ quan y tế địa phương., Tôi có thể tiêm trộn nhiều loại vắc-xin COVID-19 khác nhau không?, Có, tuy nhiên, các chính sách về pha trộn vắc xin khác nhau tùy theo quốc gia. Một số quốc gia đã sử dụng các loại vắc xin khác nhau cho loạt vắc-xin chính và vắc-xin tăng cường. Bạn nên tìm hiểu thông tin chi tiết từ các cơ sở y tế nơi bạn đang sống để được hướng dẫn và tư vấn phù hợp nhất đối với bạn., Tôi có nên tiêm vắc-xin COVID-19 nếu tôi đang mang thai không?, Có, bạn có thể tiêm vắc-xin COVID-19 nếu bạn đang mang thai. Mặc dù nguy cơ bị bệnh nặng do COVID-19 nói chung vẫn thấp, nhưng khi mang thai, bạn có nguy cơ biến chuyển nặng cao hơn so với những người không mang thai. Mặc dù có ít dữ liệu hơn, nhưng bằng chứng về tính an toàn của vắc-xin COVID-19 trong thời kỳ mang thai ngày càng tăng và không có…, Nếu tôi đang cho con bú Tôi có nên tiêm vắc-xin COVID-19 không?, Có, nếu bạn đang cho con bú, bạn nên tiêm vắc-xin COVID-19 ngay khi có thể. Nó rất an toàn và không có rủi ro cho mẹ hoặc em bé. Hiện nay không có vắc-xin COVID-19 nào có vi rút sống trong đó, vì vậy không có nguy cơ bạn truyền COVID-19 cho con bạn qua sữa mẹ từ vắc-xin. Trên thực tế, các kháng thể mà bạn có sau khi tiêm phòng có thể đi qua sữa mẹ…, Vắc-xin COVID-19 có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không?, Không, bạn có thể đã thấy những tuyên bố sai sự thật trên mạng xã hội, nhưng không có bằng chứng cho thấy bất kỳ loại vắc-xin nào, kể cả vắc-xin COVID-19, có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở phụ nữ hoặc nam giới. Nếu bạn hiện đang cố gắng mang thai, bạn không cần phải tránh thai sau khi tiêm vắc-xin COVID-19., Vắc-xin COVID-19 có thể làm gián đoạn chu kỳ kinh nguyệt của tôi không?, Một số người đã báo cáo rằng họ đã bị gián đoạn chu kỳ kinh nguyệt sau khi chủng ngừa COVID-19. Mặc dù dữ liệu vẫn còn hạn chế, nghiên cứu đang được tiến hành về tác động của vắc-xin đối với chu kỳ kinh nguyệt. Hãy tìm hiểu thông tin và xin tư vấn từ các cơ sở y tế nơi bạn đang sống nếu bạn có lo lắng hoặc thắc mắc về chu kỳ kinh nguyệt của mình., Con tôi trong độ tuổi thanh thiếu niên có nên tiêm vắc-xin COVID-19 không?, Ngày càng có nhiều loại vắc-xin đang được chấp thuận sử dụng cho trẻ em, vì vậy, điều quan trọng là phải luôn được thông báo về hướng dẫn của các cơ quan y tế địa phương và quốc gia của bạn. Vắc-xin Pfizer đã được WHO cho phép sử dụng cho trẻ em từ 5 tuổi trở lên, và vắc xin Moderna đã được chấp thuận cho trẻ em từ 12 tuổi trở lên. Trẻ em và thanh…, Tôi nên nói chuyện thế nào với con tôi về vắc-xin COVID-19?, Tin tức về vắc-xin COVID-19 đang tràn ngập cuộc sống hàng ngày của chúng ta và theo lẽ tự nhiên thì những người trẻ tuổi sẽ rất tò mò và có những câu hỏi về vắc xin COVID-19. Đọc bài viết 4 lời khuyên dành cho cha mẹ khi nói chuyện với trẻ về tiêm vắc xin phòng COVID-19 ., Bạn tôi hoặc thành viên gia đình chống lại vắc-xin COVID-19. Làm thế nào để tôi nói chuyện với họ?, Sự phát triển của vắc-xin COVID-19 an toàn và hiệu quả là một bước tiến rất lớn trong nỗ lực toàn cầu của chúng tôi để chấm dứt đại dịch. Đây là một tin rất thú vị, nhưng vẫn còn một số người hoài nghi hoặc do dự về vắc-xin COVID-19. Rất có thể bạn quen biết một người trong số họ. Chúng tôi đã nói chuyện với Tiến sĩ Saad Omer, Giám đốc tại Viện Y…, Làm thế nào tôi có thể bảo vệ gia đình mình cho đến khi tất cả chúng ta được tiêm vắc-xin COVID-19?, Vắc-xin an toàn và hiệu quả sẽ thay đổi cục diện cuộc chơi, nhưng ngay cả khi đã được tiêm phòng, chúng ta cần tiếp tục duy trì việc thực hiện các biện pháp phòng dịch trong thời gian hiện tại để bảo vệ bản thân và những người khác. Điều quan trọng nhất bạn có thể làm là giảm nguy cơ tiếp xúc với virus. Để bảo vệ bản thân và những người thân yêu…, Vắc-xin COVID-19 có thể ảnh hưởng đến DNA của bạn không?, Không, không có vắc-xin COVID-19 nào ảnh hưởng hoặc tương tác với DNA của bạn theo bất kỳ cách nào. Messenger RNA, hoặc mRNA, vắc-xin dạy các tế bào cách tạo ra một loại protein kích hoạt phản ứng miễn dịch bên trong cơ thể. Phản ứng này tạo ra các kháng thể giúp bạn được bảo vệ chống lại vi rút. mRNA khác với DNA và chỉ ở bên trong tế bào khoảng…, Vắc-xin COVID-19 có chứa bất kỳ các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật?, Không, không có loại vắc-xin COVID-19 được WHO phê duyệt nào có chứa các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật., Tôi phát hiện thông tin trên mạng không chính xác về vắc-xin COVID-19. Tôi nên làm gì?, Đáng buồn thay, có rất nhiều thông tin không chính xác trên mạng về virus và vắc-xin COVID-19. Rất nhiều thứ chúng ta đang gặp phải là mới đối với tất cả chúng ta, vì vậy có thể có một số dịp mà thông tin được chia sẻ, theo cách không độc hại, hóa ra là không chính xác. Thông tin sai lệch trong một cuộc khủng hoảng sức khỏe có thể lan truyền hoang…, COVAX là gì?, COVAX là một nỗ lực toàn cầu cam kết phát triển, sản xuất và phân phối vắc -xin công bằng trên toàn thế giới. Không có quốc gia nào được an toàn khỏi COVID-19 cho đến khi tất cả các quốc gia được bảo vệ. Có 190 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia vào cơ chế COVAX, chiếm hơn 90 % dân số thế giới. Liên minh với CEPI, GAVI, WHO và các đối tác khác,…
Thông cáo báo chí
24 Tháng 4 2022
Tuần lễ Tiêm chủng Thế giới: Đại sứ thiện chí của UNICEF Liam Neeson quảng bá và kêu gọi thêm nguồn đầu tư cho sự kiện kéo dài 1 tuần nhằm tri ân những nỗ lực toàn cầu trong tiêm chủng vắc-xin
https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch%C3%AD/tu%E1%BA%A7n-l%E1%BB%85-ti%C3%AAm-ch%E1%BB%A7ng-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi-2022
Tải video tại đây NEW YORK, 24/04/2022 – Đại sứ thiện chí của UNICEF Liam Neeson hiện đang đóng vai trò tiên phong trong sáng kiến tiêm chủng toàn cầu của UNICEF với việc gửi thông điệp cảm ơn đến các nhà khoa học, những bậc phụ huynh, nhân viên y tế và các bên liên quan khác trên toàn cầu vì những đóng góp to lớn trong việc thực hiện tiêm chủng…
Chiến dịch
24 Tháng 4 2022
#LongLifeForAll - Vắc-xin mang lại cuộc sống lâu dài cho tất cả mọi người
https://www.unicef.org/vietnam/vi/longlifeforall-v%E1%BA%AFc-xin-mang-l%E1%BA%A1i-cu%E1%BB%99c-s%E1%BB%91ng-l%C3%A2u-d%C3%A0i-cho-t%E1%BA%A5t-c%E1%BA%A3-m%E1%BB%8Di-ng%C6%B0%E1%BB%9Di
A-big-thank-you Bảo vệ thế hệ tiếp theo thông qua vắc xin là sứ mệnh mà chúng tôi đã chia sẻ trên khắp các châu lục và trong nhiều thế kỷ qua. Đó là một sứ mệnh đã được đền đáp. Vắc xin đã cứu sống nhiều người hơn bất kỳ phát minh nào khác trong lịch sử loài người. Đó là một thành tựu đáng ghi nhận và có rất nhiều người đã biến điều đó thành hiện…, Đọc bức thư bày tỏ lòng biết ơn gửi tới những người mà bạn chưa từng gặp Đọc bức thư cảm ơn gửi tới người mà bạn chưa từng gặp., Người đầu tiên tôi muốn cảm ơn đó là James Phipps, vào năm 1796 khi ông ấy mới 8 tuổi, Edward Jenner đã tiêm cho ông ấy loại vắc-xin hiện đại đầu tiên. Loại vắc-xin này đã bảo vệ ông ấy chống lại bệnh đậu mùa. Việc đó đã trở thành nguồn cảm hứng từ nhiều thế kỷ đổi mới của các thầy thuốc Bắc Phi, bà của Constantinople và các bác sĩ của Trung Quốc…, Xin chân thành cảm ơn!, going-above-and-beyond, Vượt lên tất cả và ra ngoài những giới hạn, Có rất nhiều người đã vượt lên tất cả và ra ngoài những giới hạn để bảo vệ trẻ em bằng vắc-xin. Tất nhiên, tất cả các nhà khoa học đã phát minh ra vắc-xin cứu người trong nhiều năm qua. Sau đó là các tình nguyện viên trong các thử nghiệm vắc xin và những nhân viên y tế đóng gói các lọ thuốc tại các nhà máy. Bây giờ, hãy tưởng tượng tất cả các đội…, Hệ thống y tế mạnh mẽ, Chúng tôi mong muốn tri ân tới mọi chính phủ luôn coi trọng việc chăm sóc sức khỏe cho người dân. Bởi vì đại dịch vừa qua đã chứng minh rất rõ ràng và ngay tại thời điểm này rằng cách duy nhất để thoát khỏi một trận dịch - hay đại dịch - đó chính là chăm sóc sức khỏe công bằng và hệ thống y tế mạnh mẽ hơn cho tất cả mọi người. Tìm hiểu thêm thế…, Thời điểm quan trọng, Chúng ta bày tỏ lòng biết ơn vào một thời điểm quan trọng. Trong hai thập kỷ qua, hơn 1,1 tỷ trẻ em đã được tiêm chủng. Hàng năm, vắc-xin cứu sống 3 triệu trẻ em. Nhưng trong đại dịch COVID-19, lần đầu tiên sau 30 năm, việc tiêm chủng định kỳ cho trẻ em đã giảm sút. Khi chúng ta đầu tư để phục hồi sau đại dịch, chúng ta có cơ hội chỉ có một lần…, Còn một người quan trọng nữa để cảm ơn, Đó chính là Bạn! Đúng rồi, nếu bạn đã đọc đến đây và nếu bạn đã từng được tiêm chủng, bạn là một phần của chuỗi liên kết chung tay giữ an toàn cho mọi người trong chúng ta. Bạn là bằng chứng sống cho những gì nhân loại có thể làm được. Cảm ơn bạn rất nhiều.
Bài viết
22 Tháng 4 2022
Những sự thật quan trọng về vắc-xin phòng COVID-19 bạn nên biết
https://www.unicef.org/vietnam/vi/nh%E1%BB%AFng-c%C3%A2u-chuy%E1%BB%87n/nh%E1%BB%AFng-s%E1%BB%B1-th%E1%BA%ADt-quan-tr%E1%BB%8Dng-v%E1%BB%81-v%E1%BA%AFc-xin-ph%C3%B2ng-covid-19-b%E1%BA%A1n-n%C3%AAn-bi%E1%BA%BFt
1. Tại sao liều vắc-xin phòng COVID-19 nhắc lại là cần thiết?, Liều nhắc lại được khuyến nghị tiêm từ 3-6 tháng sau khi hoàn thành các liều cơ bản để duy trì khả năng bảo vệ miễn dịch chống lại COVID-19 và các biến thể, bao gồm cả Omicron.   Liều tăng cường nên được ưu tiên cho những người có nguy cơ cao nhất bị bệnh nặng do COVID-19. Họ bao gồm người lớn tuổi, người bị suy giảm miễn dịch, nhân viên y tế,…, 2. Liệu có phải vẫn mắc COVID-19 sau khi tiêm phòng có nghĩa là vắc-xin không có tác dụng?, Các vắc-xin COVID-19 hiện hành rất hiệu quả để ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong. Nhưng không có vắc xin nào bảo vệ 100%. Nó cũng giống như đối với các loại vắc-xin khác, chẳng hạn như vắc-xin phòng cúm. Theo thời gian, khả năng bảo vệ của vắc-xin có thể giảm đi, có nghĩa là bạn vẫn có thể bị nhiễm COVID-19 dù đã được tiêm chủng. Nếu bạn bị nhiễm…, 3. Vắc-xin phòng COVID-19 có thể chống lại các biến thể của vi rút SARS-CoV-2 không?, Vi rút luôn biến đổi một cách tự nhiên và vi rút gây bệnh COVID-19 cũng không phải ngoại lệ. Một số biến đổi có thể làm vi rút lây lan dễ dàng hơn hoặc có thể ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng của bệnh. Các vắc-xin phòng COVID-19 hiện tại tiếp tục bảo vệ mạnh mẽ, chống lại việc mắc bệnh nặng và tử vong. Vì vậy, không nên trì hoãn tiêm chủng vì lo…, 4. Vắc-xin phòng COVID-19 chứa những thành phần gì?, Vắc-xin là thành phần nhỏ, yếu và vô hại của một mầm bệnh, trong đó gồm vi trùng gây bệnh và phần còn lại là kháng nguyên. Việc tiêm chủng sẽ không làm bạn bị nhiễm mầm bệnh nhưng nó sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch trong cơ thể bạn và xây dựng loại kháng thể phù hợp để bảo vệ bạn chống lại mầm bệnh trong tương lai.   Vắc-xin phòng COVID-19 cũng…, 5. Phụ nữ mang thai có tiêm được liều nhắc lại không?, Vắc-xin phòng COVID-19 an toàn cho những người đang mang thai, đang cho con bú, đang cố gắng mang thai hoặc có thể có thai trong tương lai. Những người mang thai có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng cao hơn nếu bị nhiễm COVID-19. Bạn cũng có nguy cơ sinh non cao hơn nếu mắc  COVID-19. Ngày càng có nhiều bằng chứng về tính an toàn của vắc-xin COVID-19…, 6. Vắc-xin phòng COVID-19 hoạt động như thế nào?, Vắc-xin hoạt động bằng cách bắt chước tác nhân truyền nhiễm - vi rút, vi khuẩn hoặc vi sinh vật khác có thể gây bệnh. Điều này "dạy" hệ thống miễn dịch của chúng ta phản ứng nhanh chóng và hiệu quả để chống lại nó. Theo truyền thống, vắc-xin đã thực hiện điều này bằng cách đưa vào cơ thể một dạng tác nhân lây nhiễm đã làm suy yếu cho phép hệ thống…, 7. Phản ứng thông thường sau tiêm vắc xin phòng COVID-19 là gì?, Vắc-xin được sản xuất để tạo ra khả năng miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc bệnh. Tuy phản ứng phụ thường không phát sinh trong quá trình hình thành miễn dịch nhưng trong nhiều trường hợp, một số phản ứng phụ ở mức nhẹ đến trung bình vẫn có thể xuất hiện và tự biến mất sau vài ngày. Một số phản ứng phụ từ nhẹ đến trung bình có thể gặp phải…, 8. Vắc-xin phòng COVID-19 được vận chuyển và bảo quản an toàn như thế nào?, Vắc-xin phòng COVID-19 được vận chuyển theo một chuỗi bảo quản lạnh tuyệt đối. Mỗi khâu trong việc vận chuyển bao gồm máy bay, xe tải, tủ lạnh, thùng giữ lạnh, giúp vắc-xin luôn được bảo quản trong tình trạng tốt nhất.
Bài viết
20 Tháng 4 2022
Mang thai trong thời kỳ đại dịch COVID-19
https://www.unicef.org/vietnam/vi/nh%E1%BB%AFng-c%C3%A2u-chuy%E1%BB%87n/mang-thai-trong-th%E1%BB%9Di-k%E1%BB%B3-%C4%91%E1%BA%A1i-d%E1%BB%8Bch-covid-19
Thai kỳ là một khoảng thời gian đặc biệt đầy phấn kích và mong đợi. Tuy nhiên, với nhiều người, đại dịch COVID-19 đã reo rắc vào khoảng thời gian này nỗi sợ hãi, lo lắng và bất an. Sau đây là những thông tin mới nhất về thai kỳ, đại dịch COVID-19 và vắc-xin, cũng như hướng dẫn từ chuyên gia về cách mang thai an toàn giữa đại dịch. Chúng tôi sẽ cập…, Đi tới:, Hiểu những nguy cư của tôi Cách để tự bảo vệ bản thân Tiêm vắc xin COVID-19 khi đang mang thai Tiêm vắc-xin COVID-19 khi đang cho con bú Vắc-xin COVID-19 và khả năng sinh sản Nếu tôi bị nhiễm COVID-19, tôi có truyền bệnh cho con tôi không? Tiếp tục khám thai có an toàn không? Sinh con trong bệnh viện Bạn đời hoặc thành viên gia đình của tôi có…, Tôi đang mang thai. Liệu tôi có dễ bị mắc COVID-19 hơn không?, Dường như phụ nữ mang thai không dễ bị mắc COVID-19 hơn. Tuy nhiên, bạn dễ bị mắc các bệnh nghiêm trọng hơn nếu nhiễm COVID-19 trong khi mang thai. Bạn cũng có nguy cơ sinh non cao hơn nếu nhiễm COVID-19. Đó chính là lý do vì sao bạn – và những người xung quanh – cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ chính mình khỏi COVID-19. Hãy đi…, Tôi nên làm gì để bảo vệ mình khỏi COVID-19 trong khi mang thai?, Phụ nữ mang thai nên cẩn trọng như những người khác để tránh lây nhiễm COVID-19. Để giúp bảo vệ bạn và những người xung quanh, hãy: Cân nhắc tiêm vắc-xin với sự tư vấn từ cơ sở y tế. Đeo khẩu trang khi không thể tránh xa người khác. Giữ khoảng cách với những người khác và tránh các không gian thông gió kém hoặc đông người. Mở cửa sổ để cải thiện…, Tôi có thể tiêm vắc-xin COVID-19 trong khi mang thai không?, Bạn có thể tiêm vắc-xin COVID-19 trong khi mang thai. Nhìn chung, dù nguy cơ bị bệnh nặng do COVID-19 thấp, nhưng khi mang thai, bạn dễ bị bệnh nặng hơn so với phụ nữ không mang thai. Mặc dù có ít dữ liệu về việc tiêm chủng cho phụ nữ mang thai, song bằng chứng về tính an toàn của vắc-xin COVID-19 trong thời kỳ mang thai ngày càng nhiều và chưa…, Tôi có nên tiêm vắc-xin COVID-19 trong thời gian cho con bú không?, Nếu bạn đang cho con bú, bạn nên tiêm vắc-xin ngay khi có thể. Việc này rất an toàn và không mang nguy cơ gây hại đối với bà mẹ hoặc em bé. Ở thời điểm hiện tại, không vắc-xin COVID-19 nào mang vi-rút sống, vì vậy, không có nguy cơ bạn truyền COVID-19 từ vắc-xin cho con mình qua sữa mẹ. Trên thực tế, kháng thể trong người bạn sau khi tiêm vắc-xin…, Tôi dự định có em bé. Vắc-xin COVID-19 có làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không?, Bạn có thể đã thấy những tuyên bố sai sự thật trên mạng xã hội nhưng không có bằng chứng nào chứng minh rằng vắc-xin, bao gồm cả vắc-xin COVID-19, có thể làm ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của phụ nữ hay đàn ông. Bạn nên tiêm vắc-xin nếu đang cố gắng mang thai., Nếu tôi bị nhiễm COVID-19, liệu tôi có truyền bệnh cho em bé không?, Chúng ta vẫn chưa rõ liệu vi-rút có truyền từ mẹ sang trẻ chưa sinh hoặc sơ sinh hay không. Đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa tìm thấy vi-rút COVID-19 còn sống (vi-rút gây nhiễm bệnh) trong nước ối hoặc sữa mẹ. Điều tốt nhất bạn có thể làm là thực hiện tất cả các biện pháp phòng ngừa cần thiết để ngăn mình bị nhiễm COVID-19. Nếu bạn đang mang thai…, Tiếp tục khám thai có an toàn không?, Nhiều mẹ bầu rất sợ đi khám thai trong khi đang thực hiện các biện pháp phòng ngừa, chẳng hạn như ở nhà và giãn cách khi ra ngoài. Hãy tìm hiểu những phương án khả thi bằng cách tham vấn cơ sở y tế. Sau khi sinh con, bạn cần tiếp tục nhận được sự hỗ trợ và hướng dẫn chuyên môn, bao gồm cả việc tiêm chủng định kỳ. Tham vấn cơ sở y tế về cách an…, Tôi có ý định sinh con ở bệnh viện hoặc phòng khám. Đây có còn là một phương án tốt không?, Mức độ rủi ro phụ thuộc vào nơi bạn đang sinh sống. Để tìm được lựa chọn an toàn nhất cho mình, bạn cần phải nói chuyện với cán bộ y tế, người đang hỗ trợ bạn trong quá trình mang thai và sinh nở. Họ có thể đưa ra lời khuyên cho bạn về các rủi ro và phương án an toàn nhất dựa trên hoàn cảnh cá nhân của bạn và hệ thống chăm sóc sức khỏe tại địa…, Bạn đời hoặc thành viên gia đình có được ở bên cạnh tôi khi tôi sinh con không?, Dù chính sách của mỗi quốc gia khác nhau, bạn nên có người ở bên cạnh hỗ trợ, miễn là có thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng ngừa, chẳng hạn như đeo khẩu trang khi ở trong phòng sinh và rửa tay. Bà Franka Cadée, Chủ tịch Liên đoàn Hộ sinh quốc tế chia sẻ: “Tôi có thể hiểu rằng bạn muốn giảm số người ở bên một người phụ nữ khi cô ấy sinh con vì…, Tôi cảm thấy hết sức lo lắng về việc sinh nở. Tôi nên làm gì để đối phó với nỗi lo này?, Đại dịch COVID-19 là thời điểm khiến tất cả mọi người căng thẳng và bất an, đặc biệt là đối với phụ nữ sắp sinh. Lên sẵn kế hoạch cho việc sinh nở có thể giúp bạn giảm bớt cảm giác lo lắng bằng cách mang lại cho bạn cảm giác rằng mình có kiểm soát sự việc, đồng thời giúp bạn nhận ra mình cần thay đổi một số khía cạnh tùy thuộc vào hoàn cảnh nơi…, Tôi nên đưa ra câu hỏi nào cho cơ sở y tế?, Bạn nên thiết lập mối quan hệ tin cậy với cơ sở y tế. Bà Franka Cadée, Chủ tịch Liên đoàn Hộ sinh quốc tế chia sẻ: “Tất cả những câu hỏi liên quan đến bạn và sức khỏe của bạn, tôi sẽ hỏi họ một cách thoải mái. “Nếu bạn có mối quan hệ cởi mở với cơ sở y tế – với nữ hộ sinh, với bác sĩ sản khoa – họ sẽ thảo luận những điều này với bạn và trả lời bạn…, Tôi bị nhiễm COVID-19. Tôi nên lường trước điều gì trong khi mang thai hoặc sinh nở?, Nếu bạn nhiễm hoặc nghi ngờ mình nhiễm COVID-19, bạn nên đi khám sớm và làm theo hướng dẫn từ cơ sở y tế. Hãy nhớ rằng bạn và con bạn có quyền được chăm sóc chất lượng cao trong suốt thời kỳ mang thai và sau khi sinh con. Bạn sẽ được hỗ trợ để: Cho con bú một cách an toàn (xem hướng dẫn cho con bú trong đại dịch COVID-19) Ôm con để da mẹ và con…, Tôi bị nhiễm COVID-19. Tôi có thể cho con bú một cách an toàn không?, Bạn có thể cho con bú một cách an toàn. Đến nay, vẫn chưa phát hiện việc truyền nhiễm vi-rút COVID-19 sống (vi-rút có thể gây lây nhiễm) qua sữa mẹ và cho con bú, vì vậy không có lý do gì để bạn ngừng hoặc tránh cho con bú. Nếu bạn có hoặc nghi ngờ mình có thể mang vi-rút COVID-19, bạn nên đi khám sớm và làm theo hướng dẫn của cơ sở y tế. Bà mẹ đủ…, Sau khi sinh con, tôi có thể làm gì để bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi vi-rút COVID-19?, Mức độ rủi ro phụ thuộc vào nơi bạn đang sinh sống. Trước tiên, bạn hãy kiểm tra các hướng dẫn có liên quan từ chính quyền địa phương. Bạn nên đề phòng hơn ở những khu vực có tỷ lệ lây truyền COVID-19 cao và mức độ tiêm chủng thấp. Nếu nơi bạn sống có mức độ rủi ro cao, hãy cân nhắc chỉ sống với gia đình và yêu cầu khách không đến thăm ngay bây…
  • Quay trở lại
    • 1
      • 1
      • 2
      • 3
      • 4
      • 5
      • 6
      • 7
      • 8
      • 9
      • 10
      • 11
      • 12
      • 13
      • 14
      • 15
      • 16
      • 17
      • 18
      • 19
      • 20
      • 21
      • 22
      • 23
      • 24
      • 25
      • 26
      • 27
      • 28
      • 29
      • 30
      • 31
      • 32
      • 33
      • 34
      • 35
      • 36
      • 37
      • 38
      • 39
      • 40
      • 41
      • 42
      • 43
      • 44
      • 45
      • 46
      • 47
      • 48
      • 49
      • 50
      • 51
      • 52
      • 53
      • 54
      • 55
      • 56
      • 57
      • 58
      • 59
      • 60
      • 61
      • 62
      • 63
      • 64
      • 65
      • 66
      • 67
      • 68
      • 69
      • 70
      • 71
      • 72
      • 73
      • 74
      • 75
      • 76
      • 77
      • 78
      • 79
      • 80
      • 81
      • 82
      • 83
      • 84
      • 85
      • 86
      • 87
  • Tiếp

Footer - vt

Trang chủ
  • Chúng tôi làm gì
  • Nghiên cứu và Báo cáo
  • Chuyện của chúng tôi
  • Hành động
Giới thiệu về UNICEF
  • Trẻ em Việt Nam
  • Thông cáo báo chí
  • Liên hệ
  • Làm việc với UNICEF
Quyên góp

Social

Footer secondary - vt

  • Thông tin pháp lý
  • Liên hệ