06 Tháng 9 2019

Bắt nạt trẻ nhỏ trên mạng và những tác động đến tâm lý trẻ em

Những dữ liệu thu thập được, Số lượng thanh thiếu niên bị bắt nạt, New York, Hà Nội, 4 tháng 9 năm 2019 – Một phần ba thanh thiếu niên ở 30 quốc gia cho biết họ đã từng là nạn nhân bị bắt nạt trên mạng, trong đó một phần năm cho biết đã từng bỏ học vì bị bắt nạt trên mạng và bạo lực – theo kết quả từ cuộc khảo sát ý kiến do UNICEF và Đại diện Đặc biệt của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về Bạo lực đối với trẻ em công…, Bắt nạt xảy ra trên các nền tảng mạng xã hội, Hơn 170.000 người sử dụng U-Report (U-Reporters) tuổi từ 13-24 đã tham gia khảo sát ý kiến, bao gồm thanh thiếu niên của Albania, Bangladesh, Belize, Bolivia, Brazil, Burkina Faso, Côte d’Ivoire, Ecuador, Pháp, Gambia, Ghana, Ấn Độ, Indonesia, Iraq, Jamaica, Kosovo, Liberia, Malawi, Malaysia, Mali, Moldova, Montenegro, Myanmar, Nigeria, Romania,…, Trách nhiệm thuộc về ai?, Thanh thiếu niên được khảo sát ý kiến thông qua tin nhắn (SMS) và ứng dụng công nghệ tin nhắn miễn phí được hỏi một loạt những câu hỏi liên quan đến trải nghiệm bị bắt nạt trên mạng và bạo lực, nơi nào thường xuyên xảy ra nhất, ai có trách nhiệm chấm dứt vấn đề này. Khoảng 32% người được khảo sát ý kiến tin rằng chính phủ có trách nhiệm chấm dứt…, Liệu bắt nạt chỉ xảy ra ở các quốc gia thu nhập cao?, Kết quả khảo sát ý kiến thách thức quan niệm cho rằng bắt nạt trên mạng giữa học sinh với nhau là vấn đề chỉ tồn tại ở các quốc gia thu nhập cao. Ví dụ, 34% người được hỏi ở khu vực Châu Phi Hạ Sahara cho biết họ đã từng là nạn nhân bị bắt nạt trên mạng. Khoảng 39% nói rằng họ biết những nhóm bí mật trên mạng tồn tại ở cộng đồng có trường học,…, Lời kêu gọi của UNICEF, Chiến dịch chấm dứt bạo lực, Là một phần trong chiến dịch chấm dứt bạo lực #ENDviolence của UNICEF trong và xung quanh trường học, trẻ em và thanh thiếu niên trên toàn thế giới đã xây dựng Tuyên bố của Thanh thiếu niên Chấm dứt bạo lực #ENDviolence ( #ENDviolence Youth Manifesto ) vào năm 2018, kêu gọi các chính phủ, giáo viên, cha mẹ và mọi người ủng hộ để chấm dứt bạo lực…, Cần làm gì để chấm dứt vấn nạn bắt nạt, Để chấm dứt bắt nạt trên mạng và bạo lực trong và xung quanh trường học, UNICEF và các đối tác đang kêu gọi tất cả các ngành khẩn trương hành động để: Thực hiện các chính sách bảo vệ trẻ em và thanh thiếu niên khỏi nạn bắt nạt trên mạng và bắt nạt nói chung. Mở các đường dây điện thoại quốc gia để hỗ trợ trẻ em và thanh thiếu niên. Đẩy mạnh các…, Lời kết, Bắt nạt trên mạng - nếu không được giải quyết kịp thời, có thể để lại nhiều tác động tiêu cực đối với tâm lý trẻ em. Do đó, UNICEF kêu gọi cộng đồng quốc tế cần thực thi nhiều biện pháp triệt để hơn, không để tình trạng này kéo dài.  ### Ghi chú cho biên tập viên: UNICEF hoạt động trên toàn thế giới để chấm dứt bạo lực trong và xung quanh trường…
24 Tháng 6 2019

Tuyên ngôn giới trẻ #CHẤM_DỨT_Bạo_Lực

Đối với quá nhiều sinh viên trên khắp thế giới, trường học là một nơi nguy hiểm. Chúng tôi đã hỏi những người trẻ tuổi về trải nghiệm của họ với bạo lực trong và xung quanh trường học - và những gì họ cảm thấy là cần phải làm điều gì đó để ngăn chặn bạo lực học đường ngay. Kết quả điều tra rất ấn tượng, với hơn một triệu thanh thiếu niên chia sẻ…, Nguyên tắc bao trùm, Đa dạng và khoan dung Bình đẳng là nền tảng thúc đẩy sự đa dạng và khoan dung trong trường học. Bình đẳng nên được dạy và thể hiện ở nhà và củng cố trong các trường học. Chúng ta phải nhận ra rằng tất cả chúng ta đều bình đẳng. Sự khác biệt của chúng tôi, bao gồm văn hóa, giới tính, bản sắc, khuyết tật, khuynh hướng tình dục, quốc tịch, chủng tộc…, Chúng tôi cam kết, Là người tử tế và tốt bụng Chúng tôi cam kết tôn trọng và cẩn thận trong cách chúng tôi đối xử với cộng đồng của mình và lên tiếng khi thấy an toàn. Lòng tốt là một trách nhiệm bắt đầu với mỗi chúng ta. Tố cáo các hành vi bạo lực Chúng tôi cam kết phá vỡ những điều cấm kỵ và nạn nhân xung quanh việc tố cáo bạo lực. Chúng tôi sẽ tìm kiếm tới cơ…, Chúng tôi yêu cầu, Hãy nghiêm túc với chúng tôi Chúng tôi yêu cầu cha mẹ, người giám hộ, trường học của chúng tôi là các tổ chức, nhà hoạch định chính sách và cộng đồng nhận ra bản chất của chúng tôi, sự bình đẳng, quyền của chúng tôi, quyền tồn tại hài hòa trong các môi trường không có bạo lực dưới mọi hình thức. Chúng tôi yêu cầu nơi bạo lực có thể tồn tại, nơi đó…
11 Tháng 1 2017

Bảo vệ quyền của trẻ em trước thực trạng bạo lực, xâm hại tình dục

Hiện trạng trẻ nhỏ bị bạo lực, NEW YORK - HÀ NỘI, ngày 1 tháng 11 năm 2017 - Báo cáo mới công bố hôm nay của UNICEF đã tiết lộ một con số lớn kinh ngạc: trẻ em – kể cả những trẻ chỉ mới 12 tháng tuổi – đang bị bạo lực, thường là bởi chính những người được giao phó chăm sóc các em. Ông Cornelius Williams, Trưởng Ban Bảo vệ Trẻ em của UNICEF cho biết “Tổn hại đối với trẻ em trên…, Những con số biết nói, Bạo lực đối với trẻ nhỏ trong gia đình các em, Ba phần tư số trẻ em 2-4 tuổi trên toàn thế giới – khoảng 300 triệu trẻ - chịu các hành vi gây sức ép về tâm lý và/hoặc bị trừng phạt thân thể bởi chính những người chăm sóc các em ở nhà; Tại 30 quốc gia có dữ liệu, khoảng 6 trong 10 trẻ 1 tuổi thường xuyên bị kỷ luật bằng bạo lực. Gần một phần tư trẻ 1 tuổi bị lắc người để trừng phạt và gần 1…, Bạo lực tình dục đối với trẻ em gái và trẻ em trai, Trên toàn thế giới, khoảng 15 triệu trẻ em gái vị thành niên độ tuổi 15-19 từng bị ép quan hệ tình dục hoặc bị ép tham gia hành vi tình dục. Chỉ 1% trẻ em gái vị thành niên từng bị bạo lực tình dục nói rằng các em đã tìm đến các dịch vụ chuyên nghiệp để được giúp đỡ. Tại 28 quốc gia có dữ liệu, trung bình 90% trẻ em gái vị thành niên từng bị ép…, Tử vong do bạo lực ở trẻ vị thành niên, Trên toàn cầu, cứ 7 phút lại có 1 trẻ vị thành niên tử vong do bạo lực. Tại Hoa Kỳ, trẻ em da đen không thuộc gốc Hispanic độ tuổi 10-19 có nguy cơ bị giết cao gần gấp 19 lần so với trẻ em da trắng không thuộc gốc Hispanic cùng độ tuổi. Nếu tỷ lệ giết trẻ vị thành niên da đen không thuộc gốc Hispanic này áp dụng trên toàn quốc thì Hoa Kỳ sẽ là một…, Bạo lực học đường, Một nửa số trẻ em độ tuổi đến trường – 732 triệu trẻ - sống tại các quốc gia nơi việc trừng phạt thân thể ở trường học chưa bị cấm tuyệt đối. Ba phần tư số vụ nổ súng tại trường học được ghi nhận xảy ra trong 25 năm qua là ở Hoa Kỳ., Làm thế nào để chấm dứt bạo lực, bảo vệ quyền của trẻ em?, UNICEF ưu tiên nỗ lực để chấm dứt bạo lực trong tất cả hoạt động của mình, bao gồm hỗ trợ các nỗ lực của chính phủ để cải thiện dịch vụ cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi bạo lực, xây dựng các chính sách và luật pháp về bảo vệ trẻ em, và giúp các cộng đồng, các bậc phụ huynh và trẻ em phòng ngừa bạo lực thông qua các chương trình thiết thực như các khóa…, Các hoạt động chăm sóc, bảo vệ quyền của trẻ em tại Việt Nam, Thực trạng chăm sóc trẻ em tại Việt Nam, Dù Việt nam đã có tiến bộ trong thay đổi quan niệm và thực hành chăm sóc và bảo vệ trẻ em, nhiều hình thức bạo lực đối với trẻ em như bạo lực thân thể, xâm hại tình dục và lạm dụng lao động vẫn phổ biến. Kỷ luật bạo lực đang diễn ra phổ biến với gần 68,4% trẻ em độ tuổi 1-14  được báo cáo là đã từng bị cha mẹ hoặc người chăm sóc bạo lực ở nhà.…, Trẻ em Việt Nam đang đối mặt những gì?, Ủy ban về Quyền Trẻ em Liên Hợp quốc đã nhấn mạnh tình hình nghiêm trọng mà trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt trong Kết luận Quan sát đưa ra năm 2012:  “bạo lực và xâm hại trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái đang lan tràn; thiếu các biện pháp, cơ chế và nguồn lực phù hợp để phòng chống bạo lực gia đình, bao gồm xâm hại thân thể và tình dục và bỏ mặc…, Cam kết của UNICEF trong việc bảo vệ quyền của trẻ em Việt Nam, Luật Trẻ em mới ban hành (2016) là cơ hội để cải thiện tình hình trẻ em bị ảnh hưởng bởi bạo lực. UNICEF Việt Nam cam kết hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong quá trình thực hiện Luật Trẻ em và Chương trình Bảo vệ Trẻ em giai đoạn 2016-2020. UNICEF ưu tiên các nỗ lực nhằm củng cố các hệ thống bảo vệ trẻ em về phúc lợi, giáo dục, y tế, tư pháp và tình…, Lời kết, Bạo lực trẻ em - xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau, đã-đang và sẽ ảnh hưởng đến các quyền của trẻ em nếu không có các biện pháp can thiệp kịp thời. Do đó, UNICEF kêu gọi các quốc gia cùng chung tay nỗ lực vì tương lai của thế hệ trẻ mai sau.    ### Lưu ý: Để biết thêm thông tin về Nhóm Cộng tác Toàn cầu Chấm dứt Bạo lực đối với Trẻ em, vui…
24 Tháng 11 2016

Bạo lực với trẻ em trong gia đình phổ biến ở Việt Nam mặc dù đã có pháp luật bảo vệ

Hà nội, 24 tháng 11 năm 2016 – Mặc dù được pháp luật bảo vệ, trẻ em Việt Nam tiếp tục phải chịu bạo lực tại gia đình, hiện tượng phổ biến có tác hại lâu dài về thể chất, tâm lý, tình cảm và kết quả học tập. (Theo một nghiên cứu tại nhiều quốc gia do UNICEF hỗ trợ), Giới thiệu về nghiên cứu về bạo lực với trẻ em tại các gia đình, Trẻ em trong các gia đình có bạo lực thường miêu tả các hình thức bạo lực khác nhau mà các em phải chứng kiến như xung đột giữa cha mẹ, hoặc tác động vật lý về thể xác và xâm hại tinh thần mà các em là nạn nhân. Bên cạnh đó, nhiều trẻ em cũng cảm thấy không đủ sự quan tâm, bị cha mẹ xao nhãng. Nhằm hiểu rõ hơn điều mà trẻ em bị bạo lực phải trải…, Mục tiêu của nghiên cứu, Nghiên cứu góp phần làm tăng hiểu biết về bản chất cũng như việc những trải nghiệm mà trẻ em phải đối mặt hàng ngày đã ảnh hưởng đến các em như thế nào. Kết luận của nghiên cứu đã đưa ra các gợi ý về chính sách, chương trình và thực tiễn. “Bố mẹ sử dụng bạo lực đối với con cái để giải quyết các vấn đề mà họ gặp phải trong cuộc sống hàng ngày và…